Án Lệ Việt Nam: Một Biến Thể Của Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật
- Hien
- Jun 12, 2023
- 2 min read
Updated: Apr 24, 2024
Trịnh Thục Hiền, ‘Án Lệ Việt Nam: Một Biến Thể Của Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật?’ (2019) 5(373) Nhà nước và Pháp luật 3.
Trân trọng cám ơn TS. Châu Thị Khánh Vân đã đọc và góp ý cho bản thảo. Mọi sai sót thuộc về cá nhân tác giả.
Tóm tắt: Bằng Nghị quyết 03/2015/NQ-HĐTP, án lệ lần đầu tiên được chính thức thừa nhận là nguồn của luật. Tuy nhiên, thể thức hình thành được tiêu chuẩn hoá nằm ngoài hoạt động xét xử, sự tồn tại của phần “Khái quát nội dung án lệ” và hiệu lực bắt buộc của án lệ đã làm cho án lệ Việt Nam gần như là một biến thể của văn bản quy phạm pháp luật. Để phát huy được thế mạnh của án lệ là nguồn luật thích ứng nhanh và sát với thực tế, án lệ Việt Nam cần bỏ đi phần “Khái quát nội dung án lệ”, khuyến khích và hỗ trợ tư duy pháp lý độc lập, trong đó có việc sử dụng các phương pháp suy luận khác ngoài diễn dịch để toà án có thể tự mình đánh giá, tiếp thu hay quyết định ràng buộc vào các bản án trước.
Từ khoá: án lệ
Abstract: Under Resolution 03/2015/NQ-HĐTP, case law for the first time is formally recognized as a source of law. However, the standardized procedure of caselaw establishment, the existence of the “Generalization of case law content” and the binding effect define Vietnamese case law as a variation of statute law. To employ the role of case law as a relatively adaptive and practical source of law, the “Generalization of case law content” part should be abolished. The autonomy of legal reasoning including the use of various reasoning methods other than deduction should be encouraged and fully supported so that courts could by themselves evaluate, follow or decide to be bound by previous judgments.
Key word: precedent
Comments